K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

refer

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.

11 tháng 5 2022

đc tặng:>

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến."

Câu1: (1,0 đ) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: (2,0 đ) Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết tác giả sử dụng câu rút gọn như vậy có tác dụng gì?

Câu 3: (1,0 đ) Qua lời căn dặn của Bác Hồ đối với mọi người trong đoạn văn trên, em thấy mình cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta.

2
28 tháng 7 2021

a, trích trg Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    PTBĐ;nhị luận

b,Câu rút gọn: "Có khi được trưng bày /trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. /Nhưng xũng có khi cất giấu kín đáo/ trong rương, trong hòm."

c,Qua đoạn trích trên , e thấy được tinh thần nồng nàn yêu nước của nhân dân ta rất rõ . Với giới trẻ hiện nay đã và đang phải sống chung với một thứ bệnh dịch rất phức tập vậy nên cần thể hiện tinh thần yêu nước qua ý thức biết bảo vệ chính bản thân mình và xã hội , mọi người xung quanh.Cần thực hiện đúng các chỉ tiêu mà bộ y tế cũng như nhà nước đã đề ra. Với giới trẻ cần biết ý thức bảo vệ mình không đi lại nơi đông người hay tập chung đông người. Với thời điểm hiện tại cần ý thức chung của tất cả mọi người “Ai ở đâu ở yên đấy” câu khẩu hiệu mà không ai có thể quên . Tại những khu cách ly tại bệnh viện các bác sĩ đang cố gắng dùng hết sức mình để chiến đấu với bệnh dịch . Vậy nên chúng ta hãy cùng họ chiến đấu và chống dich một cách hiệu quả nhất. Ý thức chính là tình yêu nước của chúng ta danh cho đất nước

28 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé 

 

PHẦN I: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu...
Đọc tiếp

PHẦN I: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”

 (Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh)

 

1.  Xác định cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày” và cho biết cụm chủ - vị mở rộng thành phần nào?

2.  Viết đoạn văn (8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta bằng việc triển khai câu chủ đề “Nhân dân ta từ xưa đến nay đều có lòng nồng nàn yêu nước”, trong đó có sử dụng ít nhất 1 cụm chủ vị để mở rộng câu (gạch chân và chỉ rõ).

1
24 tháng 2 2022

1.  Xác định cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu “Bổn phận của chúng ta/ là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày” và cho biết cụm chủ - vị mở rộng thành phần chủ ngữ 

2.  Viết đoạn văn (8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta bằng việc triển khai câu chủ đề “Nhân dân ta từ xưa đến nay đều có lòng nồng nàn yêu nước”, trong đó có sử dụng ít nhất 1 cụm chủ vị để mở rộng câu (gạch chân và chỉ rõ).

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh đã nhắc đến tình cảm thiêng liêng và cao quý trong mỗi người, đó chính là lòng yêu nước. Đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay, những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo. Trách nhiệm của chúng ta là cần tuyên truyền rộng rãi để tinh thần ấy được lan tỏa đến tất cả mọi người, đến những người cùng chung tiếng gọi thiêng liêng “đồng bào”. Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, dẫ chứng chọn lọc tiêu biểu, giọng văn tràn đầy lòng tự hào, văn bản đã khơi dậy lòng tự tôn dân tộc, tình yêu đất nước trong trái tim mỗi người dân yêu nước.

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến."

Câu1:(1,0 đ) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: (2,0 đ) Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết tác giả sử dụng câu rút gọn như vậy có tác dụng gì?

Câu 3: (1,0 đ) Qua lời căn dặn của Bác Hồ đối với mọi người trong đoạn văn trên, em thấy mình cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta.

2
5 tháng 4 2021

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến."

Câu1:(1,0 đ) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?  Nghị luận

Câu 2: (2,0 đ) Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết tác giả sử dụng câu rút gọn như vậy có tác dụng gì?

Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.

➩ Làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ

Câu 3: (1,0 đ) Qua lời căn dặn của Bác Hồ đối với mọi người trong đoạn văn trên, em thấy mình cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta.

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta". Vậy làm thế nào để phát huy truyền thống vẻ vang đầy tự hào này?Trước hết,chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Chúng ta cần lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. Nếu bạn có thể thì hãy mở những buổi ngoại khóa tuyên truyền cho mọi người về lòng yêu nước. Và bản thân em, là một học sinh thì việc quan trọng nhất là phải học. Học để nâng ca hiểu biết của mình, để từ đó nâng cao tri thức Việt, sánh ngang với các cường quốc năm châu. Bên cạnh đó, tu dưỡng đạo đức và tham gia quân sự là những việc nhỏ có thể phát huy truyền thống này. Hãy để cho tất cả mỗi con dân Việt dù đi xa hay về gần đều nhớ đến

 

 

Câu1:(1,0 đ) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?  Nghị luận

Câu 2: (2,0 đ) Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết tác giả sử dụng câu rút gọn như vậy có tác dụng gì?

Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.

➩ Làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ

Câu 3: (1,0 đ) Qua lời căn dặn của Bác Hồ đối với mọi người trong đoạn văn trên, em thấy mình cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta.

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta". Vậy làm thế nào để phát huy truyền thống vẻ vang đầy tự hào này?Trước hết,chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Chúng ta cần lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. Nếu bạn có thể thì hãy mở những buổi ngoại khóa tuyên truyền cho mọi người về lòng yêu nước. Và bản thân em, là một học sinh thì việc quan trọng nhất là phải học. Học để nâng ca hiểu biết của mình, để từ đó nâng cao tri thức Việt, sánh ngang với các cường quốc năm châu. Bên cạnh đó, tu dưỡng đạo đức và tham gia quân sự là những việc nhỏ có thể phát huy truyền thống này. Hãy để cho tất cả mỗi con dân Việt dù đi xa hay về gần đều nhớ đến

21 tháng 3 2022

A

21 tháng 3 2022

A

 Bài tập 2 : Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:      "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

 

Bài tập 2 : Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

      "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

(Ngữ văn 7- tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn trích trên ?

Câu 2: Hãy xác định kiểu câu được sử dụng ở trong hai câu sau và nêu rõ tác dụng: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.”

Câu 3:Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) chứng minh rằng nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn. ( Trong đoạn văn có sử dụng thành phần trạng ngữ- gạch chân).

1
31 tháng 3 2022

1. đoạn văn trên trích trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta". Tác giả là Hồ Chí Minh

2. cả 2 câu đều là câu rút gọn vì nó không có chủ ngữ.

3. Một trong những truyền thống quý giá của dân tộc Việt Nam là lòng yêu nước. Từ xưa đến nay, nhân dân ta luôn phát huy điều đó trong mọi hoàn cảnh. Từ quá khứ hào hùng của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Cho đến những năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ thì tinh thần đó lại càng sáng ngời. Tinh thần yêu nước không phân biệt tuổi tác, giới tính hay giai cấp. Bất kì ai, nếu đã là người Việt Nam thì đều mang trong mình lòng yêu quê hương, đất nước. Chính vì vậy, thế trẻ hôm nay phải ra sức gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Đọc đoạn trích sau, rồi trả lời các câu hỏi:            “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.    Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày…”                                                 (SGK Ngữ văn 7, Tập 2 – NXB Giáo dục)Câu 1:...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau, rồi trả lời các câu hỏi:

            “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.    Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày…”

                                                 (SGK Ngữ văn 7, Tập 2 – NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì? (0,75đ)

Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên (0,25đ)

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của câu rút gọn được sử dụng trong đoạn trích trên? (1,0đ)

Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích? (1,0đ)

1
18 tháng 5 2022

Câu 1:

Trích từ:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Tác giả:Hồ Chí Minh

Thể loại:văn bản nghị luận

Câu 2:

PTBD:nghị luận

Câu 3:

Câu rút gọn:

Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày…”

TD:

-Làm câu văn thêm sinh động,ngắn gọn,dễ hiểu

-giúp cho tránh bị lặp từ

Câu 4:

BPTT:Liệt kê

Chỉ:       

 Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. 

  TD:

-Làm câu văn thêm sinh động,hấp dẫn cho người đọc

-Cho thấy được tình yêu nước cao cả ,mạnh mẽ,sôi nổi của nhân dân ta

 

 

Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,75 điểm)

b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1,0 điểm)

c) Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 điểm)

d) Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0,75 điểm)

"Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bà

2
22 tháng 3 2021

 

Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,75 điểm)

Trích từ văn bản Tinh thần Yêu nước của nhân dân ta

Tác giả:Hồ Chí Minh

PTBĐ chính: Nghị luận

b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1,0 điểm)

2 câu mình đã in đậm trên đoạn văn

Rút gọn thành phần Chủ ngữ

c) Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 điểm)

Nghiã là tổ chức, tuyên truyền,...công việc kháng chiến

d) Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0,75 điểm)

"Bổn phận của chúng ta/ là làm cho những của quý kín đáo ấy đều

          CN                                                          VN

được đưa ra trưng bài

Mở rộng thành phần Vị ngữ

những của quý kín đáo ấy / đều được đưa ra trưng bài

                  CN                                  VN

22 tháng 3 2021

a, Đoạn trích được trích từ văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch Hồ Chí Minh. PTBD là nghị luận

b, Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến

=>Rút gọn chủ ngữ

c, Câu văn sử dụng phép liệt kê: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

 

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:        "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

       "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến …".

                                                                                                                     ( Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?  Nêu phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

Câu 3: Chỉ ra các câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích?

Câu 4: Theo em, người học sinh cần làm gì để phát huy tinh thần yêu nước của mình?

1
16 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân t

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

`-` PTBĐ chính : nghị luận

Câu 2 : ND chính : nhiệm vụ của Đảng và của chúng ta trong việc bộc lộ tinh thần yêu nước 

Câu 3 : Câu rút gọn : 

`-` Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

`-`  Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

`-` Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.

`-` Rút gọn thành phần : chủ ngữ

`-` Mục đích :  tránh lặp từ và làm câu ngắn gọn

Câu 4 : Theo em, học sinh cần học tập thật tốt, rèn luyện tốt đạo đức để sau này góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh.

Phần I: Đọc – hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 25)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

Câu 4: Tìm, xác định vị trí và ý nghĩa của thành phần trạng ngữ trong câu sau:

   Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Câu 5: Theo em, trong thời đại hiện nay, làm thế nào để mỗi người đem tinh thần yêu nước của mình góp phần vào xây dựng đất nước?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”

2
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

`-` Hoàn cảnh sáng tác : được trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng Lao động Việt Nam.

Câu 2: PTBĐ chính : nghị luận

Câu 3 : BPTT : so sánh

`-` Tác dụng : so sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta đáng giá, đáng quý như các thứ của quý. Từ đó thể hiện được thái độ tự hào của tác giả về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Câu 4 : `-` Trạng ngữ : trong gương, trong hòm.

`-` Ý nghĩa : chỉ nơi chốn

Câu 5 : Cần làm góp phần vào xây dựng đất nước : hiểu trách nhiệm của bản thân mình với đất nước, từ đó sẽ cố gắng học tập tốt  trau dồi bản thân, thực hiện những việc làm, hành động có ý nghĩa với sự phát triển đất nước.

Phần II

1, Tham khảo:

Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. ĐIều đó đã được chứng minh qua hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc ta và ngay cả trong cuộc sống hiện tại. Lòng yêu nước của nhân dân ta được thể hiện trong từng hành động, việc làm. Trong một nghìn năm phong kiến phương Bắc, hàng nghìn cuộc đấu tranh đã diễn ra. Tên tuổi của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan, Ngô Quyền... Tất cả họi đều giúp ta hiểu được tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Chính tinh thần ấy là chìa khóa giúp dân ta vượt lên trên bao kẻ thù ngoại xâm. Từ Mông Nguyên, cho đến nhà Thanh, không một kẻ thù nào mà nhân dân ta không vượt qua. Cho đến kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ dẫu gian khổ nhưng nhân dân ta đã kiên cường, bền bỉ đến cùng. Câu chuyện về nhân dân mọi miền tổ quốc đứng lên đấu tranh dẫu gian khó, hi sinh làm ta vô cùng xúc động. Và đặc biệt trong tình hình dịch bệnh hiện nay, khi Covid 19 trở thành đại dịch toàn cầu, ta càng thêm hiểu về lòng yêu nước, sự đoàn kết của nhân dân ta. LÒng nồng nàn yêu nước ấy chính là việc khai báo y tế trung thực, tuân thủ biện pháp phòng chống dịch bệnh...Và quả thực, chính tinh thần yêu nước nồng nàn sẽ tạo nên sức mạnh lớn lao giúp nhân dân ta chiến thắng đại dịch trong một tương lai không xa. 

15 tháng 3 2022

C1: trong văn bản : tinh thần yêu nước của nhân dân ta

tác giả :Hồ Chí Minh 

hoàn cảnh sáng tác :

Bài văn được trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng Lao động Việt Nam.

Câu 2 : nghị luận 

Câu 3: BPTT : so sánh

=> Tác dụng: Cách so sánh trên làm khiến người đọc hình dung được giá trị của tinh thần yêu nước. Tinh thần yêu nước cũng như tài sản quý giá, cần phải được trưng bày để mọi người dễ dàng nhìn thấy qua những hành động cụ thể.

câu 4:

 Trạng ngữ : cũng có khi
=>Ý nghĩa: Sự không thống nhất, không nhất định của việc cất giấu, nó thuận theo tự nhiên, không bắt buộc. Lúc có lúc không.

Câu 5 theo em cần:

hoàn thành tốt công việc học tập, cần cù, siêng năng trong học tập và lao động, góp phần xây dựng đất nước trong tương lai.